Sat, 06 / 2017 10:29 AM | noidunghelios

Nhẫn cưới là món quả đính ước của bất kì cặp vợ chồng khi kết hôn. Nhưng nhiều nước lại đeo nhẫn bên trái, nhiều nước lại đeo bên phải. Bạn đọc cùng tìm hiểu những điều bí ẩn đằng sau cách đeo nhẫn cưới này nhé. 1. Một số quan niệm về đeo nhẫn […]

Nhẫn cưới là món quả đính ước của bất kì cặp vợ chồng khi kết hôn. Nhưng nhiều nước lại đeo nhẫn bên trái, nhiều nước lại đeo bên phải. Bạn đọc cùng tìm hiểu những điều bí ẩn đằng sau cách đeo nhẫn cưới này nhé.

1. Một số quan niệm về đeo nhẫn ở nhiều vùng

Đeo nhẫn cưới là một nét đẹp truyền thống của nhiều cặp đôi trong ngày cưới, chúng như một hình ảnh thể hiện sự gắn kết và mãi mãi bó buộc nhau vậy. Quan niệm đeo nhẫn ở nhiều nước cũng khác nhau.

Người La Mã và Ai Cập cổ đại họ có niềm tin rằng khi đeo nhẫn có dây thần kinh hoặc tĩnh mạch trực tiếp nối với tim họ. Còn với người La Mã thì coi việc đeo nhẫn như “Mạch tình yêu”, nếu học đeo nhẫn vào ngón tương ứng thì coi như trái tim học đã bị chiếm lĩnh mất rồi. Ngoài ra, đeo nhẫn còn có ý nghĩa thể hiện sự lãng mạn của nhiều cặp tình nhân.

Lý giải về những bí ẩn đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải?

+ Với người La Mã thì luôn luôn đeo nhẫn cưới bên tây phải vì họ quan niệm rằng tay trái là bàn tay không mang lại niềm vui và tin cậy.

+ Tại Ấn Độ thì người ta chỉ đeo nhẫn bên phải bởi họ xem tay trái là không tinh khiết. Tuy nhiên ngày nay thì con người nơi đây được đeo nhẫn ở cả hai bàn tay.

+ Tại Đức và Hà Lan, các cặp vợ chồng đeo nhẫn cưới bên tay  phải và nhẫn đính hôn bên trái. Hình thức này biểu thị cho sự thay đổi về địa vị xã hội.

+ Người Do Thái thì vị hôn thê đeo nhẫn cho người chồng chưa cưới vào ngón trỏ, sau khi cưới thì ngón tay áp út sẽ đeo nhẫn cùng bàn tay đó.

+ Ở Lebanon, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria và Brazil, người vợ và người chồng ban đầu đeo nhẫn bên tay phải và chuyển về tay trái sau đó.

2. Các nước có truyền thống đeo nhẫn cưới bên tay phải

Một số nước thường có truyền thống đeo nhẫn bên phải như sau Na Uy, Đan Mạch, Áo, Ba Lan, Bungari, Nga, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Bỉ …….khái niệm đeo nhẫn tay phải đã được hình thành từ lâu và nó dẫn thay đổi vào đầu thế kỷ 18. Hơn thế, những nước nói tiếng Anh cũng đều đeo nhẫn tay phải đấy nhé.

Lý giải về những bí ẩn đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải?

Một bài báo năm 1896 nói về sự thay đổi đeo nhẫn từ phải sang trái với ý nghĩa là “ người phụ nữ thể hiện sự tôn kính dành cho chồng”.

3. Các quốc gia đeo nhẫn cưới bên tay trái

Hầu hết các nước Châu Á đều đeo nhẫn tay trái như Úc, Canada, Botswana, Ai cập, Ailen, New Zealand, Nam Phi, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Ý, Thụy Điển, Phần Lan, Cộng hòa Séc, Thụy Sĩ.

Ở Sri Lanka thì cô dâu đeo nhẫn cưới bên trái, chú rể thì đeo bên ngược lại. Những nước đeo nhẫn bên trái thì khi vợ hoặc chồng mất đi thì chuyener sang tay phải. Việc làm này thể hiện được mối liên hệ và không phá vỡ với người bạn đời.

Trước thế chiến thứ 2, người đàn ông không hề đeo nhẫn, nhưng sau đó người lính có gia đình đã bắt đầu đeo nhẫn như một lời nhắc nhắn họ đang có người vợ chờ đợi ở nhà.

Nhẫn cưới cở những quốc gia Hồi giáo thường cả hai vợ chồng đều mang cùng tay, hoặc cùng trái hoặc cùng phải. Với những nước không có truyền thống hoặc theo tôn giáo thì việc đeo nhẫn không bắt buộc và phụ thuộc như vậy, tùy vào sự tiện lợi và sở thích cá nhân mà thôi.

Lý giải về những bí ẩn đeo nhẫn cưới tay trái hay tay phải?

Nhẫn cưới là biểu tượng của tình yêu, tùy vào quy định và hình thức đeo nhẫn ở nhiều nước mà bạn đeo bên tay phù hợp thôi nhé. Thực ra, đeo nhẫn bên tay nào không thực sự ảnh hưởng đến hạnh phúc của nhiều cặp vợ chồng, điều quan trọng để vun vén hạnh phúc gia đình là sự thấy hiểu, chia sẻ và sự chân thành mà thôi.

Chúc các bạn có một tình yêu chọn vẹn.

 

Bài viết cùng chuyên mục